Tổ chức độc lập phi tập trung

Trong môn Quản trị kinh doanh thứ tôi có hưng thú là lý thuyết quản lý tổ chức.
Đặt cả 2 tay vào việc quản lý.
Giống như Koyama vừa làm về y tế và điều dưỡng.
Gần đây, các tổ chức trở nên phân tán một cách độc lập.
Đây cũng chính là Koyama Group, được xây dựng bởi nhiều tập đoàn y tế, tập đoàn phúc lợi xã hội, và hiệp hội và tổ chức phi lợi nhuận.
Tôi đặt tên chốn là Mạng lưới thiết kế và chăm sóc sức khỏe.
Vào hơn 30 năm trước.
Tôi là người sáng lập, và cũng là chủ tịch, nhà đầu tư và nhà tài trợ, ngoài ra cũng là người phụ trách tạo ra một công ăn việc làm mà các nhân viên mong muốn.
Ý tưởng, hành động và trách nhiệm đều thuộc về giám đốc quản lý cơ sở.
Nó khác so với công ty con.
Cũng khác với nhượng quyền của Koyama.
Mà giống một chuỗi cơ sở công ích hơn.
Tôi đã tạo ra nó với ý tưởng kết hợp các hợp tác xã xúc tiến khu vực, hiệp hội hỗ trợ kinh tế, hiệp hội bệnh viện và hợp tác xã.
Tổ chức công ty theo cơ chế tự quản phi tập trung.
Hôm qua, tôi đã nhận được " Sổ tay Nhật ký Ginza Koyama 2021-2022″.
Một nhân viên đã đưa ra ý tưởng và tạo nên nó.
Kích thước nhỏ bằng bàn tay , trông vừa dễ thương vừa sang trọng.
Và được đóng bìa.
Nội dung được trích xuất và chỉnh sửa từ nhật ký Ginza này.
Thật xấu hổ, nhưng đây là mồ hôi và nước mắt của cuộc đời tôi.
Tôi sẽ phát nó cho nhân viên mới.
Một trong những dự án kỷ niệm 40 năm của Koyama Group đã được hoàn thành.
Đây cũng là một trong những thành tựu của tổ chức độc lập phi tập trung.
Tôi đọc được một bài báo rằng người sáng lập siêu thị đã qua đời.
Người quản lý cho biết rằng trong một cuộc phỏng vấn ông ấy nói mỗi tháng đều ước bị phá sản, ngay cả khi công ty đã trở thành một tập đoàn lớn.
Câu trả lời đã để lại ấn tượng khiến tôi không thể quên, và bây giờ tôi đã hiểu cảm giác của anh ấy.
Bây giờ tôi đã thấu hiểu một cách sâu sắc.