Sự vô thức tới từ tương lai
Từ ngày xưa tôi đã có hứng thú với tâm lý học.
Theo lý thuyết về vô thức của Freud thì ý thức là phần nổi của tảng băng.
Tâm lý học cá nhân của Adler tìm kiếm lý do hành động ở trong quá khứ, và tập trung vào những vấn đề trong mối quan hệ giữa các cá nhân.
Jung suy nghĩ và chia con người thành 2 xu hướng là hướng nội và hướng ngoại, và chia tâm trí thành 4 loại: suy nghĩ, cảm nhận, cảm giác, trực giác.
Tôi đã học được từ Jung về Nguyên mẫu Cái bóng.
Tiếp theo là động vật học.
Nghiên cứu về khỉ của Nhật Bản.
Khỉ giống con người hơn chính con người.
Gần đây là sinh vật học.
Được gọi là cân bằng động.
Sự phân giải và tổng hợp được lặp lại liên tục, và tế bào vừa duy trì trật tự vừa thay thế liên tục ở cấp độ phân tử. Bản chất sinh mệnh được gọi là cân bằng động cũng được áp dụng nguyên như vậy cho tổ chức kinh doanh.
Về bản chất thì học thuyết nào cũng đều được phỏng theo xã hội loài người.
Tôi cảm thấy mọi học thuyết đều có hình mẫu chung giống nhau.
Đó là quan điểm cá nhân của tôi.
Nhưng cuối cùng, những người tới chỗ của tôi thì vô thức nhiều hơn nhận thức.
Rốt cuộc, tính cách, ham muốn hay ý đồ của cá nhân cả đều mang tính thụ động.
Bị điều khiển bởi ý thức tập thể của những người xung quanh.
Chỉ là nhầm tưởng khi nghĩ rằng đó là ý muốn, là chỉ dẫn của chính mình.
Bị lay chuyển bởi mọi người, bởi cấp dưới, bởi đồng nghiệp.
Đúng vây, chỉ có thể hiểu như vậy.
Hơn nữa, sự vô thức đó đang nhìn thẳng tới tương lai.
À không, đang nhận chỉ thị từ tương lai.
Từ sự vô thức tập thể của tương lai.
Quả nhiên là đã đọc quá nhiều tiểu thuyết khoa học viễn tưởng về thế giới tương lai.
Nồng độ Oxy trong máu 96・99・99
Nhiệt độ cơ thể 36.6 Đường huyết 187
Người theo đuổi sự thật theo đuổi cái bóng Đại diện Koyama Yasunari