Bức tường kính giữa chính quyền và tư nhân
Thời điểm xảy ra trận động đất lớn phía đông Nhật Bản, chú chó cứu hộ của tư nhân đã được gửi tới từ Pháp, nhưng không thể làm thủ tục nhập cảnh và không thể nhập cảnh.
Bởi vì các quy định pháp luật trong thời bình cũng được áp dụng trong thời chiến.
Nghe nói ở Noto cũng vậy, chú chó cứu hộ của tư nhân đang hoạt động tại địa phương, vậy mà vẫn không thể nhận được sự cho phép và đối ứng tức thời.
Vấn đề ở Nhật Bản trong trường hợp khẩn cấp xảy ra thiên tai là sự hợp tác liên kết giữa chính quyền với tình nguyện viên của tư nhân, và nạn nhân thiên tai kém một cách không ngờ.
Xã hội nghĩ là theo thứ tự sự hỗ trợ từ chính quyền/cơ quan nhà nước, cùng giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng, tự bảo vệ bản thân và gia đình, nhưng chính quyền lại nghĩ theo thứ tự ngược lại.
Mặc dù chính quyền có mối liên hệ với cá nhân nạn nhân thiên tai, nhưng lại có rất ít mối liên hệ với các tình nguyện viên, tổ chức cùng hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng.
Vì thông thường không có mấy sự liên hệ nên trong trường hợp khẩn cấp không thể nào đột nhiên, tự nhiên phối hợp với nhau thành một đội.
Chính quyền có tư tưởng quản lý nhưng không có tư tưởng liên kết hợp tác ngang bằng.
Luôn đứng ở vị trí quản lý và đưa ra chỉ thị, mệnh lệnh.
Ít nhất thì cũng là trông có vẻ như họ đang suy nghĩ như vậy.
Như cách gọi của tôi, là quan thời xưa.
Theo những gì tôi biết, các cơ quan trung ương không nghĩ như vậy.
Ngoài ra, những người phụ trách trong chính quyền địa phương tại khu vực đó bị ràng buộc bởi các quy tắc trong thời bình và ưu tiên các trách nhiệm hành chính, cũng cố gắng hết sức.
Đây đáng lẽ là nơi mà các chính trị gia như Churchill và Thatcher có thể hoạt động tích cực, nhưng trên thực tế, có vẻ như Lực lượng phòng vệ, Sở cứu hỏa và cảnh sát chỉ đang theo chính quyền địa phương.
Ngay cả trong thời kỳ Cộng hòa La Mã, trong thời chiến nhà độc tài đã được bổ nhiệm với nhiệm kỳ nửa năm.
Có lẽ trong chủ nghĩa dân chủ vô trách nhiệm hiện nay của Nhật Bản, khó sản sinh ra nhà lãnh đạo chính trị có khả năng chịu trách nhiệm, khả năng thực thi hành động.
Với Nhật Bản như vậy, khi xảy ra tình huống khẩn cấp thì nên làm như thế nào?
Chúng ta cần làm cho sự hỗ trợ từ chính quyền/cơ quan nhà nước và sự giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng có thể cùng phối hợp tốt với nhau.
Dường như có bức tường kính giữa chính quyền và tư nhân.
Nếu là bức tường kính thì có thể nhìn thấy mặt đối phương.
Không phá vỡ cũng được, nhưng chắc chắn có thể giao tiếp với nhau.
Vì lợi ích của mọi người dân, phải hợp tác thành đội, cùng đi với nhau.
Là xây dựng chăm sóc nhóm của chính quyền và tư nhân trong cứu trợ thiên tai.
Để đạt được mục tiêu đó, hãy đừng ngần ngại, từ chính quyền trên cao đến dân, hãy đưa tay ra và hình thành đội liên quân.
Quyền chỉ huy được giao phó cho chính phủ.
Không có tiền được đưa vào.
Nếu là vì đất nước.
Ngày 169 sau trận động đất Noto
Đường huyết 182 Không rõ cân nặng
Đại diện Koyama G
Đại diện Thunderbird
Quản lý trạm chăm sóc, nâng cao sức khỏe người dân địa phương Koyama Yasunari